Trung tâm Hỗ trợ Phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em

Tên dự án: Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam PCMM

Tên d án: Thúc đy qun lý cng đng ti Vit Nam PCMM

Mã dự án:                           PCMM

Tài trợ:                               Cơ quan Hợp tác và  Phát triển Thụy Sỹ – SDC

Ngân sách:                         CHF 2.000.000

Chủ dự án:                         DWC

Đối tác:                              CDC Quảng Binh, RIC Hòa Bình, NADICOFRIC Nam Định

Thời gian thực hiện:            7/ 2008 – 6/2012

Nhóm đi tượng

  • Người dân, học sinh, giáo viên của 30 xã/phường và 04 trường THCS:
  • 05 xã và 02 trường THCS của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình;
  • 09 phường và 01 trường THCS của Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình;
  • 16 phường và 01 trường THCS, Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Đị
  • Cán bộ lãnh đạo cấp huyện và xã dự án.
  • Các tổ chức phi chính phủ Việt Nam.

Mc đích chung

Các cộng đồng tự quản ở các cấp cơ sở đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam.

Mc tiêu d án

Củng cố và nhân rộng các phương pháp tiếp cận của mô hình cộng đồng tự quản tại ba tỉnh nhằm tăng cường sự tham gia của các cộng đồng (đặc biệt là của người ngèo và đối tượng thiệt thòi) vào quá trình lập kế hoạch và ra quyết định phát triển cộng đồng.

Các kết qu mong đi

  1. Các cộng đồng tự quản lý các dự án một cách hiệu quả và tác động vào quá trình lập kế hoạch và ra quyết định tại địa phương.
  2. Chính quyền địa phương tạo môi trường thuận lợi cho các mô hình quản lý cộng đồng (QLCĐ).
  3. Mô hình QLCĐ được củng cố và nhân rộng thông qua mạng lưới giữa các cộng đồng tại các tỉnh thực hiện dự án và các liên kết với các tổ chức NGO/CBO và các tổ chức cung cấp dịch vụ..

Bin pháp

  1. Đánh giá hiện trạng ban đầu.
  2. Xây dựng Hồ sơ cộng đồng.
  3. Thành lập các Nhóm cộng đồng (CBGs).
  4. CBGs (bao gồm cả các Nhóm học sịnh) được xây dựng và thực hành.
  5. Quỹ QLCĐ cho các tổ/thôn/trường học.
  6. Hướng dẫn các tiểu dự án tự quản của CBG.
  7. Quỹ thưởng và và Quỹ sáng kiến.
  8. Xây dựng năng lực QLCĐ: Tập huấn kỹ năng và các tập huấn khác liên quan.
  9. Tập huấn cho học sinh và giáo viên.
  10. Tập huấn cho các lãnh đạo.
  11. Phản hồi giữa người dân và lãnh đạo địa phương.
  12. Lãnh đạo địa phương đánh giá các kết quả thực hiện tiểu dự án của các CBGs.
  13. Đối thoại.
  14. Các hội thảo chia sẻ kinh nghiệm.
  15. Tham quan học hỏi.
  16. Xây dựng mạng lưới và năng lực cho các NGOs.
  17. Nghiên cứu, tổ chức, tham dự các hội thảo quốc gia, và chia sẻ mô hình QLCĐ.
  18. Xây dựng các tài liệu truyền thông.
  19. Xuất bản tờ tin tức.
  20. Xây dựng và vận hànhWebsite
  21.  Các xuất bản khác (Tờ rơi, Sách nhỏ, Áp phích…).

© Copyright 2019-2024 Trung tâm Hỗ trợ Phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em.